Đi T́m Vết Chận Đức Phật - Campuchea

Bài Số 9 : Vủ Điệu Apsara Khmer - Phnom Penh

Truyện Ảnh: Đường B́nh


Bài Số 9 - Vủ Điệu Apsara Khmer - Phnom Penh

Trong chuyến Đi T́m Vết Chân Đức Phật bên nước bạn Campuchea và sau mấy ngày quanh quẩn Siem Reap, anh hướng dẩn của đoàn thách thức bằng câu nói thân mật. Rằng "Đến Campuchea mà không đi xem Apsara là một thiếu soát lớn lao". Không bỏ lở cơ hội, tôi check in Sunway Hotel, đối diện với sứ quán Mỷ, tôi ngoan ngoản theo anh như con cừu non. Anh đưa tôi vào họp đêm Tonle Mekong giửa Thủ Đô Nam Vang nhộn nhịp. Đêm nay nhà hàng đông khách, người ngồi bên tôi là một du khách đến từ Thụy Điển, chúng tôi vừa ăn vừa tṛ chuyện. Cái món ăn đặc biệt đêm nay là món "Mấm Bồ Hóc" thật tuyệt vời. Giửa tiếng vui cười của mấy trăm du khách từ bốn phương trời tu họp nhau cụng ly chúc mừng cho nhau th́ tiếng cồng phát ra báo hiệu màng tŕnh diển bắc đầu, mấy trăm thực khách yên lậng, một vủ nử bước ra, tiếng vổ tay phát ra như sấm sét, mọi người hoang nghên cho Apsara đă trở lại trên đất nước Campuchea. Apsara là một vủ điệu dân tộc Campuchea, ngày xưa được sáng chế và biểu diển trong hoàng cung giúp vui cho hoàng tộc trong cung điện và dân giàu sang, nó nổi bậc qua các tác phẩm văn học và nghệ thuật, các nhà điêu khắc đă đưa Apsara lên các bức tường trong chùa tháp Angkor Watt, rất phổ biến suốt thời kỳ Angkor. Apsara trở thành linh hồn của quốc gia Khmer. Người ta nói người có công lớn bảo tồn và phát triển Apsara là Công chúa Buppha Devi. Bà đă múa từ khi 8 tuổi trong Hoàng cung. Bà mang điệu múa Apsara giới thiệu khắp thế giới. Lịch sử Campuchea nhắc lại năm 1431 là năm quân Ayutthaya Thái Lan đánh tan quân đội Khmer, chiếm kinh đô Angkor bắc toàn bộ đoàn vủ mang về Thai Lan huấn luyện cho vủ công hoàng gia Thai Lan. Năm 1970 khi Khmer Đỏ lên nắm chánh quyền, hai triệu người dân bị giết, chín mươi lăm phần trăm cơ sở văn hóa giải trí khắp nước bị phá hủy, Apsara bị triệt hạ. Đến nay th́ Apsara đă hồi phục mạnh mẽ, ở đâu có người Campuchea là có Apsara. Apsara trong các ngày lể quang trọng ở các chùa, trong các cuộc họp ngoại giao cấp quốc gia, và hôi họp của cộng đồng người Campuchea khắp thế giới.

Đường B́nh


 


 


 


 

Du khách mua thức ăn đặc sản tại Bavet

 


 


 

 

Number of visits:  free hit counters